Nhà Kim (tộc Nữ Chân) (1115-1234) (chinaknowledge.de ở trang này có cái phân kỳ lịch sử của TQ hay phết, dễ theo dõi)
:::::
(Hậu Kim)
1. Nỗ Nhĩ Cáp Xích (1559-1627) (vi.wikipedia.org)
2. Hoàng Thái Cực (1592-1643) (r.1627-1643) (vi.wikipedia.org)
3. Thuận Trị đế
4. Khang Hy
:::::
* Chế độ Bát kỳ
:::Hoàng Thái Cực:::(Manchuria)
* Năm 1635, Hoàng Thái Cực bất ngờ tuyên bố đổi tên tộc người của mình từ Nữ Chân thành Mãn Châu, các vùng mà bộ tộc này trú ngụ cũng được gọi là Mãn Châu. Tháng 5 năm 1636, Hoàng Thái Cực lại đổi tên nước từ 'Đại Kim' thành 'Đại Thanh', chính thức thành lập triều đình nhà Thanh và lên ngôi Hoàng đế. Việc đổi tên dân tộc và quốc hiệu đã thể hiện tầm nhìn rộng và sâu sắc của Hoàng Thái Cực vượt hơn các đối thủ chính trị đương thời, điều mà mãi đến đời cháu nội ông là Khang Hy, mới có thể so sánh được.
* Hiện tại, người ta chưa rõ vì sao Hoàng Thái Cực chọn cái tên Mãn Châu (, Manju) thay cho tên Nữ Chân (Jurchen) để đặt cho dân tộc mình. Bằng việc đổi sang tên 'Mãn Châu' này, Hoàng Thái Cực đã làm giảm đi rất nhiều thành kiến của người Hán với những hành động cai trị tàn bạo của nhà Kim của người Nữ Chân do Hoàn Nhan A Cốt Đả lập nên, đã cai trị miền bắc Trung Quốc trong thế kỷ 12 và 13. (Trong giai đoạn đó, nhà Kim và người Nữ Chân đã để lại những ấn tượng không tốt trong tâm thức của các thế hệ người Hán về sự tàn ác, tham lam, và miệt thị dân tộc.) Chỉ bằng một thủ pháp chính trị đơn giản, Hoàng Thái Cực thể hiện ý đồ tranh thủ sự ủng hộ của cả tầng lớp sĩ tộc lẫn binh dân Trung Quốc, xóa đi những thành kiến về dân tộc mình, nâng cao uy thế chính trị để kiến lập đế quốc, thay thế và bao gồm cả lãnh thổ Trung Nguyên.
::: Hiếu Trang Hoàng hậu (1613-1688) (vi.wikipedia.org):
* [...] Hiếu Trang Hoàng hậu: 'bà vượt xa con cháu mình là Từ Hi Thái Hậu, người đã đưa triều đại này đến sự diệt vong.'
* Không những nổi tiếng về sắc đẹp, nàng còn có tài trí hơn người với khả năng nói được cả ba thứ tiếng Mãn - Mông - Hán.
:::::
(Hậu Kim)
1. Nỗ Nhĩ Cáp Xích (1559-1627) (vi.wikipedia.org)
2. Hoàng Thái Cực (1592-1643) (r.1627-1643) (vi.wikipedia.org)
3. Thuận Trị đế
4. Khang Hy
:::::
* Chế độ Bát kỳ
:::Hoàng Thái Cực:::(Manchuria)
* Năm 1635, Hoàng Thái Cực bất ngờ tuyên bố đổi tên tộc người của mình từ Nữ Chân thành Mãn Châu, các vùng mà bộ tộc này trú ngụ cũng được gọi là Mãn Châu. Tháng 5 năm 1636, Hoàng Thái Cực lại đổi tên nước từ 'Đại Kim' thành 'Đại Thanh', chính thức thành lập triều đình nhà Thanh và lên ngôi Hoàng đế. Việc đổi tên dân tộc và quốc hiệu đã thể hiện tầm nhìn rộng và sâu sắc của Hoàng Thái Cực vượt hơn các đối thủ chính trị đương thời, điều mà mãi đến đời cháu nội ông là Khang Hy, mới có thể so sánh được.
* Hiện tại, người ta chưa rõ vì sao Hoàng Thái Cực chọn cái tên Mãn Châu (, Manju) thay cho tên Nữ Chân (Jurchen) để đặt cho dân tộc mình. Bằng việc đổi sang tên 'Mãn Châu' này, Hoàng Thái Cực đã làm giảm đi rất nhiều thành kiến của người Hán với những hành động cai trị tàn bạo của nhà Kim của người Nữ Chân do Hoàn Nhan A Cốt Đả lập nên, đã cai trị miền bắc Trung Quốc trong thế kỷ 12 và 13. (Trong giai đoạn đó, nhà Kim và người Nữ Chân đã để lại những ấn tượng không tốt trong tâm thức của các thế hệ người Hán về sự tàn ác, tham lam, và miệt thị dân tộc.) Chỉ bằng một thủ pháp chính trị đơn giản, Hoàng Thái Cực thể hiện ý đồ tranh thủ sự ủng hộ của cả tầng lớp sĩ tộc lẫn binh dân Trung Quốc, xóa đi những thành kiến về dân tộc mình, nâng cao uy thế chính trị để kiến lập đế quốc, thay thế và bao gồm cả lãnh thổ Trung Nguyên.
::: Hiếu Trang Hoàng hậu (1613-1688) (vi.wikipedia.org):
* [...] Hiếu Trang Hoàng hậu: 'bà vượt xa con cháu mình là Từ Hi Thái Hậu, người đã đưa triều đại này đến sự diệt vong.'
* Không những nổi tiếng về sắc đẹp, nàng còn có tài trí hơn người với khả năng nói được cả ba thứ tiếng Mãn - Mông - Hán.