Bộ vị là vị trí nhất định của thiên bàng (Chinese radical) trong kết cấu chữ Hán. Vị trí đặt sai thì thành chữ khác hoặc không thành chữ. 8 loại bộ vị chữ Hán cộng thêm với 2 loại kết cấu khác:
1. Kết cấu đơn nhất
2. Kết cấu trên dưới (Kết cấu dọc)
3. Kết cấu trên giữa dưới (Kết cấu dọc)
4. Kết cấu trái phải (Kết cấu ngang)
5. Kết cấu trái giữa phải (Kết cấu ngang)
6. Kết cấu bao nửa chu vi (Kết cấu bao vây một phần và hở một mặt hoặc hở hai mặt của chữ)
7. Kết cấu bịt kín (Kết cấu bao vây toàn phần)
8. Kết cấu chữ phẩm
9. Kết cấu phối hợp ngang dọc (trừ kết cấu chữ phẩm)
10. Liên thể tự
*****
* Bút hoạ là các chấm và đường tạo nên hình thể chữ Hán, cũng là đơn vị kết cấu nhỏ nhất của chữ Hán. Theo yêu cầu khi viết chữ Khải, từ lúc hạ bút đến lúc nhấc bút là một nét (nhất bút). Văn tự cổ không có khái niệm "bút hoạ". Chữ Triện hình dáng tròn trịa, các nét dính liền với nhau, rất khó phân định vị trí hạ bút và nhấc bút. Từ chữ Lệ trở đi bắt đầu hình thành các nét bút thẳng, nhưng có một số chữ hay bộ thủ được viết với bao nhiêu nét vẫn không có quy định cụ thể, ví dụ chữ “口”(khẩu). Cho đến khi xuất hiện "Vĩnh tự bát pháp" (8 nét chính của chữ Vĩnh) nổi tiếng của chữ Khải thì mới xác định được hệ thống "bút hoạ" của chữ Hán. Ví dụ có các nét sau đây:
1. 点 Chấm:
1a. 短点 chấm ngắn:
1b. 长点 chấm dài:
1c. 挑点 chấm hất:
1d. 左点 chấm trái:
1e. 撇点 phẩy chấm:
2. 横 Ngang:
2a. 平横 ngang bằng:
3. 竖 Sổ:
3a. 短竖 sổ ngắn:
1. Kết cấu đơn nhất
2. Kết cấu trên dưới (Kết cấu dọc)
3. Kết cấu trên giữa dưới (Kết cấu dọc)
4. Kết cấu trái phải (Kết cấu ngang)
5. Kết cấu trái giữa phải (Kết cấu ngang)
6. Kết cấu bao nửa chu vi (Kết cấu bao vây một phần và hở một mặt hoặc hở hai mặt của chữ)
7. Kết cấu bịt kín (Kết cấu bao vây toàn phần)
8. Kết cấu chữ phẩm
9. Kết cấu phối hợp ngang dọc (trừ kết cấu chữ phẩm)
10. Liên thể tự
*****
* Bút hoạ là các chấm và đường tạo nên hình thể chữ Hán, cũng là đơn vị kết cấu nhỏ nhất của chữ Hán. Theo yêu cầu khi viết chữ Khải, từ lúc hạ bút đến lúc nhấc bút là một nét (nhất bút). Văn tự cổ không có khái niệm "bút hoạ". Chữ Triện hình dáng tròn trịa, các nét dính liền với nhau, rất khó phân định vị trí hạ bút và nhấc bút. Từ chữ Lệ trở đi bắt đầu hình thành các nét bút thẳng, nhưng có một số chữ hay bộ thủ được viết với bao nhiêu nét vẫn không có quy định cụ thể, ví dụ chữ “口”(khẩu). Cho đến khi xuất hiện "Vĩnh tự bát pháp" (8 nét chính của chữ Vĩnh) nổi tiếng của chữ Khải thì mới xác định được hệ thống "bút hoạ" của chữ Hán. Ví dụ có các nét sau đây:
1. 点 Chấm:
1a. 短点 chấm ngắn:
1b. 长点 chấm dài:
1c. 挑点 chấm hất:
1d. 左点 chấm trái:
1e. 撇点 phẩy chấm:
2. 横 Ngang:
2a. 平横 ngang bằng:
3. 竖 Sổ:
3a. 短竖 sổ ngắn:
No comments:
Post a Comment