14 May, 2011

4. Pie dian

:::::6 strokes:
* 好 VBG hǎo: hảo
* 她 VBN tā: she, her
* 妈 VCG mā (Simplified): mother (妈妈 māma)

4. Pie (ngắn, nghiêng thoai thoải)

:::::7 strokes:
1. 我 TRNT wǒ: I, me, tôi

4. Pie (dài, dốc)

:::::5 strokes:
1. 们 WUN men (Simplified) (suffix): plural marker for pronouns and nouns referring to individuals
2. 他 WBN tā: he; other
:::::7 strokes:
1. 你 WQIY nǐ: you
:::::9 strokes:
1. 很 TVEY hěn (adv of degree): quite, very, much, rất

13 May, 2011

3. Shu

:::::6 strokes:
* 早 JHNH zao: moring, early, tảo; Good morning!

* 吗 KCG ma (Simplified): gì, nào (trợ ngữ trong câu hỏi; question tag; final interrogative particle)

12 May, 2011

2. Heng zhe gou

:::::3 strokes:
* 也 BNHN yě: also, cũng, vậy

2. Heng

:::::7 strokes:
* 来 GOI lái (Simplified): to come
:::::11 strokes:
* 都 FTJB dōu: all, đều (click here to see the stroke order)

11 May, 2011

05 May, 2011

五 Region5 (hook) XCVBN

:::::X
:::::C
:::::V
* VBG 好 hǎo (6): hảo
* VBN 她 tā (6): she, her
* VCG 妈 mā (6) (Simplified): mother
:::::B
* BNHN 也 yě (3): also, cũng, vậy
:::::N

五 Region4 (丶) YUIOP


五 Region3 (丿) QWERT

:::::Q
:::::W
* WBN 他 tā (5): he; other
* WQCB 爸 bà (8): father, dad
* WQIY 你 nǐ (7): you
* WUN 们 men (5) (Simplified) (suffix): plural marker for pronouns and nouns referring to individuals
:::::E
:::::R
:::::T
* TRNT 我 wǒ (7): I, me, tôi
* TVEY 很 hěn (9) (adv of degree): quite, very, much, rất

五 Region2 (丨) HJKLM

* KCG 吗 ma (6) (Simplified): gì, nào (trợ ngữ trong câu hỏi; question tag; final interrogative particle)

五 Region1 (一) ASDFG

* FTJB 都 dōu (11): all, đều
* GOI 来 lái (7) (Simplified): to come

五 List tổng

Wubi86 Keyboard Layout (from wikipedia)
* BNHN 也 yě (3)
* FTJB 都 dōu (11)
* GOI 来 lái (7) (Simplified)
* KCG 吗 ma (6) (Simplified)
* TRNT 我 wǒ (7)
* TVEY 很 hěn (9)
* VBG 好 hǎo (6)
* VBN 她 tā (6)
* VCG 妈 mā (6) (Simplified)
* WBN 他 tā (5)
* WQCB 爸 bà (8)
* WQIY 你 nǐ (7)
* WUN 们 men (5) (Simplified)

02 May, 2011

Chữ đối xứng


4. Kết cấu trái phải

:::::5 strokes:
* 们 men (Simplified)
* 他 tā
:::::6 strokes:
* 好 hǎo
* 妈 mā (Simplified)
* 她 tā
* 吗 ma (Simplified)
:::::7 strokes:
* 你 nǐ
:::::9 strokes:
* 很 hěn
:::::11 strokes:
* 都 dōu

2. Kết cấu trên dưới

:::::6 strokes:
* 早 zǎo
:::::8 strokes:
* 爸 bà

1. Kết cấu đơn nhất

:::::3 strokes:
* 也 yě (adv)
:::::7 strokes:
* 来 lái (v)
* 我 wǒ (pronoun)

■ Kết cấu chữ Hán

Bộ vị là vị trí nhất định của thiên bàng (Chinese radical) trong kết cấu chữ Hán. Vị trí đặt sai thì thành chữ khác hoặc không thành chữ. 8 loại bộ vị chữ Hán cộng thêm với 2 loại kết cấu khác:
1. Kết cấu đơn nhất
2. Kết cấu trên dưới (Kết cấu dọc)
3. Kết cấu trên giữa dưới (Kết cấu dọc)
4. Kết cấu trái phải (Kết cấu ngang)
5. Kết cấu trái giữa phải (Kết cấu ngang)
6. Kết cấu bao nửa chu vi (Kết cấu bao vây một phần và hở một mặt hoặc hở hai mặt của chữ)
7. Kết cấu bịt kín (Kết cấu bao vây toàn phần)
8. Kết cấu chữ phẩm
9. Kết cấu phối hợp ngang dọc (trừ kết cấu chữ phẩm)
10. Liên thể tự
*****
* Bút hoạ là các chấm và đường tạo nên hình thể chữ Hán, cũng là đơn vị kết cấu nhỏ nhất của chữ Hán. Theo yêu cầu khi viết chữ Khải, từ lúc hạ bút đến lúc nhấc bút là một nét (nhất bút). Văn tự cổ không có khái niệm "bút hoạ". Chữ Triện hình dáng tròn trịa, các nét dính liền với nhau, rất khó phân định vị trí hạ bút và nhấc bút. Từ chữ Lệ trở đi bắt đầu hình thành các nét bút thẳng, nhưng có một số chữ hay bộ thủ được viết với bao nhiêu nét vẫn không có quy định cụ thể, ví dụ chữ “口”(khẩu). Cho đến khi xuất hiện "Vĩnh tự bát pháp" (8 nét chính của chữ Vĩnh) nổi tiếng của chữ Khải thì mới xác định được hệ thống "bút hoạ" của chữ Hán. Ví dụ có các nét sau đây:
1. 点 Chấm:


1a. 短点 chấm ngắn:


1b. 长点 chấm dài:


1c. 挑点 chấm hất:


1d. 左点 chấm trái:


1e. 撇点 phẩy chấm:


2. 横 Ngang:


2a. 平横 ngang bằng:


3. 竖 Sổ:


3a. 短竖 sổ ngắn:

01 May, 2011

6. 假借 Phonetic Loan

Khái niệm: Giả tá là phép dùng chữ (vì giả tá không tạo ra chữ mới) bằng cách mượn một chữ có sẵn có cùng cách phát âm để thay thế cho từ mới xuất hiện sau.
Ví dụ, mượn chữ đã có là 'trường' (dài) thay thế cho từ mới là 'trưởng' (lớn).
Tương tự, mượn chữ 'hảo' (tốt) thay thế cho từ mới là 'hiếu' (thích).
Mượn chữ 'hòa' (hòa) thay thế cho từ mới là 'họa' (xướng họa).
Mượn chữ 'lệnh' (hiệu lệnh) thay thế cho từ mới là 'lệnh' (huyện lệnh).
Mượn chữ 'đạo' (con đường) thay thế cho từ mới là 'đạo' (đạo đức).

5. 专注 Mutually Explanatory

Khái niệm: Chuyển chú là phép dùng chữ (vì chuyển chú không tạo ra chữ mới) bằng cách từ nghĩa chính của một chữ suy ra nghĩa tương quan. Như vậy, chữ ban đầu có thêm những ý nghĩa khác biệt.
Ví dụ, từ chữ 'nhật' nghĩa chính là mặt trời mà chuyển thành chữ 'ngày'.
Tương tự, từ chữ 'nguyệt' (mặt trăng) chuyển thành chữ 'tháng'.
Chữ 'thượng' (ở trên) chuyển thành chữ 'đi lên'.
Chữ 'dược/lạc/nhạc' (âm nhạc), vì âm nhạc làm cho lòng người sung sướng, cho nên chuyển thành chữ 'lạc' (sung sướng, phấn khởi)

4. 形声 Pictophonetic

Khái niệm: Hình thanh là phép tạo chữ bằng cách kết hợp một yếu tố ghi âm thanhmột yếu tố chỉ ý nghĩa.
* (形声-R) Pictophonetic-Reclarified. Eg. 作 gồm có 亻 (person) reclarifies the meaning while 乍 provides both meaning and sound.
Ví dụ: Xét bốn chữ 'hồ' (nước), 'hồ điệp' (bươm bướm), 'hồ lô' (quả bầu), và 'hồ đồ' đều có chung một 'yếu tố ghi âm thanh', đó chính là chữ 'hồ' (胡). Do chữ 'hồ' (胡) này kết hợp với các 'yếu tố chỉ ý nghĩa' khác nhau mà tạo nên các chữ 'hồ' khác nhau như ví dụ đã nêu.
Tương tự, yếu tố chỉ ý nghĩa là chữ 'khẩu' kết hợp với yếu tố ghi âm thanh là 'vị' tạo thành chữ 'vị'.
Bộ 'thủy' kết hợp với yếu tố ghi âm thanh là 'thanh' tạo thành chữ 'thanh' (trong suốt).

3. 会意 Associative Compound

Khái niệm: Hội ý là phép tạo chữ bằng cách ghép hai hay nhiều thành tố có ý nghĩa lại với nhau.
Ví dụ: chữ 'thái' (hái, ngắt) = mộc + thảo
Chữ 'an' (an ổn) = nữ ở dưới miên (mái nhà)
Chữ 'minh' (sáng) = nhật + nguyệt
Chữ 'chúng' (nhiều người, đông người) = 3 chữ nhân ghép với nhau
Chữ 'hưu' = nhân + mộc (người dựa vào gốc cây nghỉ ngơi)
Chữ 'tín' (uy tín) = người + ngôn (言) (người đã nói ra lời thì phải giữ lời)
Chữ 'tiên' = nhân + sơn
Chữ 'trần' (bụi trần) = tiểu (nhỏ) + thổ (đất)
Chữ 'tưởng' = mộc + mắt + tâm
Chữ 'lâm' = 2 chữ mộc đứng cạnh nhau
Chữ 'sâm' (rừng rậm) = 3 chữ mộc
Chữ 'minh' (kêu, hót) = điêu (con chim) + khẩu (miệng)
Chữ 'thủ' (cầm, nắm) = nhĩ (tai của động vật) + hựu (tay)
:::::
 夫 (4): phu (husband, man, adult male) Hội ý: A person 大 with hair held together by a hairpin 一. Mình thấy cái này chuẩn phết nhở, chồng/con trai/đàn ông phong kiến TQ xưa đều buộc tóc lên mà.
*  鼓 (13): drum; cổ (cái trống). Hand  holding drumsticks  beating a decorated drum on a stand .
* kàn 看 (9): to see, to look at, to read (xem, nhìn, đọc). Hội ý: Hand over the eyes looking into the distance.
qiàn, quē 欠 (4): khiếm (khiếm khuyết, thiếu vắng) Man blowing , representing 'to yawn' (ngáp). E hèm, ngáp thế chắc là thiếu ngủ roài.
* 宿 (11): túc (trú đêm, ở qua đêm; lưu lại). Hội ý: Person going to bed under a roof .
* xiū 休 (6): hưu (nghỉ ngơi, rest, retire). Hội ý: Person leaning against a tree  to rest.

2. 指事 Indicative

Khái niệm: Chỉ sự (Biểu ý) là phép tạo chữ bằng cách sắp xếp các ký hiệu, dấu hiệu để biểu thị những khái niệm trừu tượng (mà ta không thể vẽ ra như đối với các vật cụ thể được).
Ví dụ: chữ 'bản' (本 běn) (gạch ngang được thêm vào chữ 'mộc' để chỉ 'chỗ gốc rễ').
Các ví dụ điển hình khác của chữ chỉ sự là chữ 'thượng', 'hạ', 'thiên', etc.
:::::
* (cùn): inch; thốn; đơn vị 'tấc' (đo chiều dài) (指事) A hand with the indicator mark pointing to the wrist, which is about an inch away. Cái chỗ mà vẫn đeo đồng hồ đeo tay ấy; gấu tay áo, măng-sét.
*  (Simplified là 讠) (yán): ngôn. Tongue sticking out of the mouth 口. 

1. 象形 Pictographic

Khái niệm: Tượng hình là phép tạo chữ bằng cách vẽ mô phỏng các vật cụ thể.
Ví dụ: chữ nhật, nguyệt, sơn, xuyên (sông), etc.
:::::
2 strokes:
* 又 (yòu): again; hựu (lại nữa, một lần nữa) (象形) Picture of a right hand, which is used again and again
3 strokes:
* 女 (nǚ): woman, female; nữ (nữ giới, con gái, đàn bà) (象形) Picture of a seated woman. (Hình 1 phụ nữ ngồi)
*子 (zǐ, zi): child; tử (con; tiếng tôn xưng: 'Thầy', 'Ngài') (象形) Picture of baby with outstretched arms, legs still hidden by a blanket. (Hình 1 baby tay giang rộng, còn chân vẫn cuốn tã)
5 strokes:
* 白 (bái, bó): white, pure; bạch (màu trắng) Picture of a burning candle.
6 strokes:
* 自 (zì): self; tự (tự bản thân; kể từ) (象形) Picture of a nose. (Chinese people still point to their noses when referring to themselves). Hè hè, cái mũi, mình thik cái mũi, cái mũi không biết nói, nằm ở giữa mặt người. Xem phim, thấy người TQ cũng hay chỉ vào mũi mình để nói 'wǒ'. (radical 132)
* 网 (wǎng): net, network; võng (cái lưới) Picture of a net.
8 strokes:
* 隹 (zhuī): short-tailed bird; chim đuôi ngắn (radical 172) (youtube.com)
10 strokes:
* 高 gāo (象形) Pictographic. Picture of a tall building.

■ Lục thư (六書)

Chữ Hán được cấu tạo theo 6 nguyên tắc gọi là Lục thư.
1. Tượng hình: 人,日
2. Chỉ sự: chỉ định một sự vật và biểu diễn bằng chữ. 上, 下,一,二, 本
3. Hội ý: ghép ý nghĩa với nhau. VD: 古 cổ: xưa – điều gì mà 10 (十 thập) miệng (口 khẩu) đã nói đến là cũ, xưa rồi.
4. Hình thanh: gồm phần Hình (chỉ ý) & phần Thanh (chỉ âm). Sau đó, nếu muốn viết chữ khác thì chỉ cần giữ lại phần Thanh mà thay đổi phần Hình.
VD: Chu = trùng (phần Hình) + chu (phần Thanh)
Sau đó, đổi thành Chu = bộ Thủy (phần Hình) + chu (phần Thanh) → Sông Chu (ở tỉnh Shandong)
Lưu ý là vị trí của phần Hình & phần Thanh thay đổi tùy từng chữ.
VD: 江 giang: sông, gồm bộ 氵thuỷ để chỉ vật gì có liên quan đến nước (ý) và chữ 工 công, chữ này tạo cho ta âm “giang”. Ghi chú: theo cách tạo từ này, lẽ ra phải đọc là “Giông” chứ không phải “Giang” vì nó lấy âm “ông” trong chữ “công, 工”. Nếu thay âm “Gi” Việt cổ (?) hay Hán cổ (?) bằng âm “S” Việt hiện nay, chữ 江 ta đọc là “sông”, nghĩa là sông (river) là hợp tình hợp lý nhất?!
VD: Chữ Vị (味) trong “khẩu vị” được ghép bởi bộ Khẩu (口) chỉ việc ăn/nói, và chữ Vị (未) là “chưa” trong “chưa đến – vị lai” để chỉ cách phát âm.
Nguyên tắc này được sử dụng rất phổ biến. Khoảng 80% chữ Hán là chữ Hình thanh.
5. Chuyển chú: Dùng một chữ có sẵn, thay đổi hình dạng đi đôi chút, để đặt ra một chữ khác có nghĩa tương tự.
VD: Ghép bộ Thảo (cây cỏ) vào chữ Lạc (樂, vui vẻ) thành chữ Dược (藥) là thuốc.
- Chữ Lão (老) là già, thay đổi hình dạng đôi chút ta có Khảo (考) nghĩa là “sống lâu”.
6. Giả tá: mượn chữ đã có để nói lên ý nghĩa mới chứ không tạo ra chữ mới.
-  Biến đổi dấu giọng (thanh) của chữ ấy để tạo thành một chữ mới với nghĩa khác.
VD: 長 trường: dài, 長 trưởng: lớn.
- Giữ nguyên thanh âm của một chữ nào đó, rồi gán thêm cho nó một nghĩa mới.
VD: 萬 vốn có nghĩa là con bò cạp (萬 tượng hình con vật ấy) nhưng lại dùng theo nghĩa 10000.
- Hoặc lầm với chữ khác.
VD: 說 thuyết dùng lầm cho chữ 悅 duyệt trong Luận ngữ.

Symbols used in this blog:

Symbols: ©» «
s. = simplified
tr. = traditional
:::Nắm rõ về nét & Writing Practice:::
*** (chinese-tools.com) Các loại dian, pie, ...
*** (chinese-names.net) Heng zhe gou...
*** (daytodayinchina.com) Chinese Mandarin...
**** (clearchinese.com/chinese-writing) Heng zhe...
*** (ask.com/wiki/Stroke) đầy đủ tổng cộng 37 nét tất cả (8 + 29 = 37 strokes)
*** (genevachineseforkids.net) 30 strokes
* (jjeasychinese.com) Bài luyện tập thực hành viết chữ Hán cho trẻ em
* (chinese-forums.com) Thảo luận
* (classicalmedicine.wordpress.com/strokes) tập viết
**** (learnchineseabc.com) writing & pronunciation. Đặc biệt hỗ trợ Doodle Program với bút lông để người học tập viết (giông giống của Skritter)
* (commons.wikimedia.org) 214 bộ thủ và cách viết từng bộ một
***** (chinesepod.com) FOR THE LOVE OF HANZI (214 bushou & how to write)
:::Reading Practice & Speaking Practice:::
***** (learnnc.org) Đại học Bắc Carolina; Words with 'er' sound

8+29=37 strokes (wikipedia)